Áp dụng Basel II khiến ngân hàng ‘chạy đua’ tăng vốn
Từ nay đến năm 2020 - thời điểm tất cả các ngân hàng phải áp dụng Basel II không còn xa tuy nhiên ngân hàng gặp nhiều khó khăn trong việc tăng vốn đặc biệt những ngân hàng lớn.

Câu chuyện tăng vốn của các ngân hàng để đáp ứng yêu cầu của Basel II vào năm 2020 được đề cập nhiều lần trong 2-3 năm trở lại đây. Nếu các ngân hàng cổ phần tư nhân đã nỗ lực và ghi nhận nhiều thành công thời gian qua, điển hình là hai ngân hàng nhỏ hơn là VIB và OCB đã chạm tới Basel II sớm hơn thời hạn tới một năm thì các ngân hàng lớn ngoại trừ Vietcombank vẫn đang "trầy trật" để tăng vốn.
Hạn chế về vốn khiến các ngân hàng không chỉ không đáp ứng được quy định về CAR mà còn cản trở hoạt động kinh doanh do phải đáp ứng hàng loạt các quy định khác nữa. Chính bởi vậy, trong nhiều cuộc họp, lãnh đạo các ngân hàng nói trên và cả lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước đều có mong muốn, khao khát được Nhà nước tạo điều kiện để tăng vốn thông qua chia cổ tức bằng cổ phiếu và giảm tỷ lệ sở hữu ở Nhà nước xuống thấp hơn mức hiện hành.
Nếu như các ngân hàng cổ phần tư nhân đã nỗ lực và ghi nhận nhiều thành công thời gian qua, với những điển hình như VPBank, Techcombank, MB...hay 2 ngân hàng nhỏ hơn đã đi trước một bước bằng việc chạm tới Basel II sớm hơn thời hạn tới 1 năm là VIB và OCB, thì các ngân hàng lớn, ngoại trừ Vietcombank, vẫn đang "trầy trật" để tăng vốn.
Sở dĩ khó là bởi các ngân hàng lớn nhất đều có cổ phần chi phối thuộc về Nhà nước. Mà đã là ngân hàng có vốn nhà nước thì lại phải tuân thủ nhiều hơn các quy định quản lý so với các ngân hàng tư nhân. Điển hình trong số các quy định đó là liên quan đến việc phân bổ lợi nhuận.
Nếu như ngân hàng tư nhân có thể dễ dàng được cổ đông đồng thuận chia cổ tức bằng cổ phiếu thì các ngân hàng có vốn nhà nước lại không. 3 năm qua, cả BIDV, Vietcombank và VietinBank đều phải chi nhiều nghìn tỷ mỗi năm để trả cổ tức bằng tiền mặt cho Nhà nước dù rằng vấn đề tăng vốn đã vô cùng cấp bách.
Hơn nữa, giới hạn về sở hữu Nhà nước tại các ngân hàng (tối thiểu là 65%), chẳng hạn như VietinBank, cũng gây khó khăn trong việc gọi vốn. Ngoài ra, quy định không được bán vốn dưới giá trị thị trường cũng làm đau đầu các nhà quản lý của những nhà băng đang chiếm thị phần lớn nhất trong hệ thống tài chính ngân hàng Việt, ví dụ như Vietcombank.
Những rào cản trên đã khiến các ngân hàng khó khăn trong việc gia tăng nguồn vốn cấp 1 để đáp ứng quy định về hệ số an toàn vốn (CAR) - vốn đang ở mức thấp nhất trong hệ thống (chỉ 9,39%) dù rằng mới chỉ mới tính theo quy định tại Thông tư 36 (tối thiểu 9%). Tới đây, khi thời hạn áp dụng Basel II cận kề, nếu việc tăng vốn vẫn không thực hiện được thì CAR còn xuống sâu hơn nữa bởi theo tính toán của giới phân tích thì chênh lệch CAR giữa cách tính của Thông tư 36 và Basell II vào khoảng 1,5%.
Hạn chế về vốn khiến các ngân hàng không chỉ không đáp ứng được quy định về CAR mà còn cản trở hoạt động kinh doanh do phải đáp ứng hàng loạt các quy định khác nữa. Chính bởi vậy, trong nhiều cuộc họp, lãnh đạo các ngân hàng nói trên và cả lãnh đạo Ngân hàng Nhà nước đều có mong muốn, khao khát được tạo điều kiện để tăng vốn thông qua chia cổ tức bằng cổ phiếu và giảm tỷ lệ sở hữu ở Nhà nước xuống thấp hơn mức hiện hành.
Bộ trưởng Phạm Hồng Hà: Phát triển nhà ở xã hội là nhiệm vụ chính trịBộ Xây dựng đề nghị UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đẩy mạnh phát triển nhà ở xã hội, cụ thể phải xác định việc phát triển nhà ở xã hội, nhất là nhà ở cho công nhân là một nhiệm vụ chính trị. |
Hơn 3,2 nghìn chuyến bay bị chậm tháng 1/2019Cục Hàng không Việt Nam cho biết trong thời gian từ 19/12/2018 - 18/01/2019 các hãng hàng không trong nước thực hiện 25.168 chuyến bay, trong đó 3.221 chuyến bay bị chậm chuyến, 64 chuyến bay bị hủy. |
Mùng 2 Tết Kỷ Hợi, máy bay Vietjet đi Vinh hạ cánh khẩn cấp ở Đà NẵngChuyến bay của Vietjet Air khởi hành từ Vinh đi TP HCM tối 6/2 (mùng 2 Tết) đã phải hạ cánh khẩn cấp tại Đà Nẵng vì phát hiện có cảnh báo kỹ thuật. |

Mua nhà giá 4,8 tỷ đồng, bán lại 1 tỷ đồng, cặp vợ chồng bị điều tra
07/01/2020, 09:13
Đồng Nai chỉ đạo xử lý các cá nhân tiếp tay cho Alibaba làm dự án ma
07/01/2020, 07:05
Giải mã 'cơn sốt' nhà đầu tư chuyển hướng đến các tỉnh lẻ
06/01/2020, 16:51
'Bất động sản quá nhiều rủi ro, người yếu tim không làm được'
06/01/2020, 14:56Xôn xao tin đồn Út 'trọc' tài trợ 5 tỷ xây phủ đường cho cựu Bí thư Hậu Giang
Bên trong "Huỳnh phủ đường" của gia đình cựu Bí thư Tỉnh ủy Hậu Giang Huỳnh Minh Chắc, có tấm bảng ghi Đinh Ngọc Út – Chủ tịch HĐQT Công ty CP Phát triển Đầu tư Thái Sơn (Bộ Quốc phòng) ủng hộ 5 tỷ đồng.
Tổng công ty Sông Đà bị Bộ Tài chính cảnh báo tình trạng nợ
Bộ Tài chính vừa có báo cáo về tình hình tài chính năm 2018 và đưa ra cảnh báo về tình trạng nợ của Tổng công ty Sông Đà- CTCP.
GS. Đặng Hùng Võ: Vùng nông thôn, giao dịch 'ngầm' đất nông nghiệp, không thực hiện đúng các thủ tục pháp lý
Đất nông nghiệp tại Việt Nam là một loại hình bất động sản nhiều tiềm năng nhưng có nhiều rào cản trong việc khai thác. Giao dịch đất nông nghiệp đang diễn ra phổ biến theo cách phi chính thức (giao dịch ngầm, trái luật) và tiềm ẩn nhiều rủi ro.
Hải Phòng trình Thủ tướng xin 2 mảnh đất vàng đối ứng cho chủ đầu tư cải tạo chung cư cũ
Mới đây, UBND TP Hải Phòng mới đây có văn bản gửi Thủ tướng Chính phủ về việc dử dụng trụ sở làm việc cũ để thanh toán cho Dự án xây dựng chung cư HH3 – HH4 Đồng Quốc Bình, quận Ngô Quyền theo hình thức BT (Xây dựng – chuyển giao).
'Ông lớn' HUD và VICEM phải cổ phần hoá trong năm 2020
Theo Bộ Xây dựng, Tổng công ty đầu tư phát triển nhà và đô thị (Hud) và Tổng công ty Xi măng (Vicem) thực hiện cổ phần hóa trong năm nay.
Bất động sản trong tuần: Nhiều chính sách mới tác động thị trường
Nhiều chính sách bất động sản mới có hiệu lực từ đầu năm 2020 tác động đến thị trường trong nước, câu chuyện giá đất tại Hà Nội và TP HCM được quan tâm.
Thừa Thiên Huế kêu gọi đầu tư Khu Tổ hợp Khách sạn cao cấp và dịch vụ Nhà hàng ẩm thực truyền thống ở khu đất trung tâm thành phố
Dự án nằm trên trục đường Lê Lợi có diện tích khoảng 599,65 m2, với tổng mức đầu tư dự án tối thiểu 25 tỷ đồng.
Lộ diện các nhà thầu trúng dự án cải thiện thoát nước 4.700 tỷ đồng ở Hà Nội
Hà Nội đã công bố danh tính các nhà thầu trúng 6 gói thầu (GT) xây lắp quy mô lớn với tổng giá trúng thầu lên tới trên 1.071 tỉ đồng thuộc Dự án Cải thiện hệ thống tiêu nước khu vực phía Tây Hà Nội (Trạm bơm tiêu Yên Nghĩa).
Ăn bớt vật liệu, tự ý thay đổi thiết kế trong vụ sập mái hội trường 250 chỗ ở Hậu Giang?
Theo kết luận của cơ quan chức năng, trong vụ sập mái hội trường khu hành chính UBND thị trấn Ngã Sáu (huyện Châu Thành, Hậu Giang) đã có một loạt các hạng mục, vật liệu sai so với thiết kế.