Biểu hiện của bệnh vi khuẩn ăn thịt người - whitmore
Bệnh Whitmore - vi khuẩn ăn thịt người là bệnh gì? Biểu hiện của bệnh vi khuẩn ăn thịt người như nào?

Ảnh minh họa
Theo báo cáo nhanh của Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (CDC) Đắk Lắk, trường hợp mắc bệnh Whitmore là bệnh nhi N.T.V (SN 2013, ngụ xã Ia Lốp, huyện Ea Súp, tỉnh Đắk Lắk).
Mẹ của bệnh nhi 9 tuổi cho biết bệnh khởi phát cách ngày nhập viện khoảng 10 ngày với triệu chứng sốt cao, kèm sưng, đau vùng mang tai 2 bên. Ở nhà đã đi khám tại phòng khám tư nhân, uống thuốc 3 ngày nhưng không thuyên giảm.
Bệnh vi khuẩn ăn thịt người là bệnh gì?
Bệnh Melioidosis hay còn được gọi là bệnh Whitmore, đây là bệnh truyền nhiễm có thể lây nhiễm cho người hoặc động vật. Nguyên nhân gây bệnh là do vi khuẩn Burkholderia pseudomallei tồn tại trong nước và đất bị ô nhiễm. Bệnh này thường xuất hiện ở các nước khí hậu nhiệt đới, đặc biệt là ở Đông Nam Á và miền bắc Australia.
Bất kỳ ai đều có thể bị nhiễm Melioidosis thông qua tiếp xúc trực tiếp với đất và nước mặt bị ô nhiễm. Con người và động vật khi hít phải bụi bẩn hoặc giọt nước bị nhiễm bẩn, uống phải nước và tiếp xúc với đất bị ô nhiễm, đặc biệt là qua các vết trầy xước trên da sẽ tăng khả năng bị "vi khuẩn ăn thịt người" tấn công.
Theo các chuyên gia y tế, đây là căn bệnh truyền nhiễm rất khó phát hiện do dễ nhầm lẫn với các bệnh khác. Một số loại Melioidosis khác nhau sẽ gây ra những các triệu chứng khác nhau. Trong đó, nhiễm trùng là dấu hiệu chung của bệnh Whitmore:
Biểu hiện của bệnh vi khuẩn ăn thịt người
Các triệu chứng khi nhiễm vi khuẩn ăn thịt người thường xuất hiện trong vòng 24h kể từ khi nhiễm khuẩn, và thường không xuất hiện đơn lẻ mà xuất hiện kết hợp với nhau. Các dấu hiệu có thể xuất hiện là:
Đau tăng mạnh ở khu vực xung quanh của vết thương, vết cắt, chỗ trầy xước,...
Tại chỗ vết thương đau hơn rất nhiều so với mức độ đau mà vết thương có thể thực sự gây ra.
Khu vực xung quanh vết thương sưng, nóng, đỏ.
Các triệu chứng giống cúm chẳng hạn như tiêu chảy, buồn nôn, sốt, chóng mặt và cảm giác khó chịu.
Cảm giác khát nước nhiều vì cơ thể mất nước.
Các triệu chứng tiến triển sẽ xuất hiện ở quanh vị trí nhiễm khuẩn trong vòng 3 tới 4 ngày sau khi nhiễm khuẩn, bao gồm:
Sưng, có thể xuất hiện ban màu tím.
Các vùng da lớn chuyển sang màu tím, sau đó xuất hiện mụn nước chứa đầy dịch sẫm màu có mùi khó chịu.
Da mất màu, bong da, tuột da khi hoại thư mô xảy ra.
Các triệu chứng nghiêm trọng thường xảy ra trong vòng 4 tới 5 ngày sau khi nhiễm khuẩn bao gồm:
Tụt huyết áp nghiêm trọng.Sốc nhiễm độc.Lơ mơ, hôn mê.
TIN LIÊN QUAN

Lập mạng lưới ghép giác mạc miền Trung - Tây Nguyên
02/07/2022, 14:48
Tin Covid-19 tối 1/7: Số ca mắc mới tăng; còn 25 bệnh nhân thở oxy
01/07/2022, 18:22
Ngày 30/6: Ca COVID-19 tăng lên 839; tiếp tục không có F0 tử vong
30/06/2022, 20:09
BA.5 lây lan mạnh, Mỹ gấp rút thử nghiệm vắc-xin kháng Omicron
29/06/2022, 09:58
Kịch bản chống dịch ra sao khi biến thể phụ BA.5 đã xâm nhập Việt Nam?
29/06/2022, 06:15
Tin Covid-19 tối 28/6: Số ca mắc mới tăng, trong ngày có 3 F0 tử vong
28/06/2022, 19:14
Mức độ nguy hiểm của biến thể Omicron BA.5 đã xâm nhập vào Việt Nam
28/06/2022, 06:33Bộ Y tế lên tiếng về việc không tiêm vắc xin Covid-19 phải ký cam kết
Liên quan đến việc người dân phải ký cam kết khi không tiêm nhắc lại mũi vắc xin Covid-19, Bộ Y tế đã có thông tin phản hồi tại cuộc gặp mặt báo chí chiều 27/6.
Vì sao 857 y, bác sĩ ở Hà Nội xin nghỉ việc và chuyển công tác trong 2 năm qua?
Thống kê của TP Hà Nội chỉ ra: Từ đầu năm 2021 đến ngày 30/4/2022, Thủ đô có gần 857 cán bộ y tế nghỉ việc, chuyển công tác.
Vì sao chưa coi bệnh COVID-19 là bệnh lưu hành?
Bộ Y tế vừa có đề xuất chưa coi bệnh COVID-19 là bệnh lưu hành. Việt Nam vẫn đang trong giai đoạn chuyển tiếp giữa phòng chống đại dịch và quản lý bền vững.
Bộ Y tế đề xuất chưa coi COVID-19 là bệnh lưu hành
Bộ Y tế đề xuất chưa coi bệnh COVID-19 là bệnh lưu hành tại Việt Nam; virus SARS-CoV-2 vẫn liên tục biến đổi, khó xác định tính chất nguy hiểm của các biến thể.
Vì sao người dân phải ký cam kết khi không tiêm vắc xin Covid-19?
Việt Nam chưa có quy định, chế tài bắt buộc tiêm vắc xin Covid-19 nhưng bệnh cũng chưa được rút khỏi danh sách truyền nhiễm nhóm A.
Tin Covid-19 tối 26/6: Số ca mắc mới, số bệnh nhân nặng đều tiếp tục giảm
Tin Covid-19 tối 26/6 của Bộ Y tế cho biết, hôm nay cả nước ghi nhận tin tốt khi số ca mắc mới, số bệnh nhân nặng đều tiếp tục giảm.
Xuất hiện tin giả về biến thể COVID-19 Omicron mới độc hơn Delta gấp 5 lần
Bộ Y tế khẳng định thông tin biến thể dịch COVID-19 Omicron mới độc hơn biến thể Delta gấp 5 lần, có tỉ lệ tử vong cao đang lan truyền trên mạng là tin giả.
WHO chưa coi đậu mùa khỉ là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 25/6 nhận định bệnh đậu mùa khỉ hiện nay chưa phải là tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu, dù Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus đã bày tỏ quan ngại sâu sắc về đợt bùng phát dịch bệnh này.
Tin Covid-19 tối 25/6: 36 tỉnh, thành phố có ca mắc mới ; còn 34 BN đang thở oxy
Tin Covid-19 tối 25/6 của Bộ Y tế cho biết, hôm nay cả nước ghi nhận 36 tỉnh, thành phố có ca mắc mới; còn 34 BN đang thở oxy.