Giá hồ tiêu hôm nay 4/7: Giá tiêu tăng không ngừng

Thứ bảy, 04/07/2020, 06:43 AM

Giá hồ tiêu hôm nay 4/7, trong khi giá cà phê sụt giảm nhẹ thì giá tiêu hôm nay tại Tây Nguyên và miền Nam tiếp tục tăng không. Giá tiêu thế giới tiếp tục tăng.

Giá hồ tiêu hôm nay 4/7, trong khi giá cà phê sụt giảm nhẹ thì giá tiêu hôm nay tại Tây Nguyên và miền Nam tiếp tục tăng không. Giá tiêu thế giới tiếp tục tăng.

Giá hồ tiêu hôm nay 4/7, trong khi giá cà phê sụt giảm nhẹ thì giá tiêu hôm nay tại Tây Nguyên và miền Nam tiếp tục tăng không. Giá tiêu thế giới tiếp tục tăng.

Giá hồ tiêu hôm nay 4/7

Tháng 7/2020, người trồng hồ tiêu toàn miền Tây Nguyên và miền Nam nhận tin vui khi giá hồ tiêu liên tục tăng. Khảo sát đại phương trồng tiêu trọng điểm cả nước ghi nhận giá tiêu hôm nay tại Tây Nguyên, miền Nam tăng, mức tăng thêm từ 500 đồng/kg.

Theo đó, giá tiêu hôm nay mức giá cao nhất ở ngưỡng 51.000 đồng/kg được ghi nhận ở Bà Rịa - Vũng Tàu, thấp nhất  48.000 đồng  tại  Gia Lai.

Giá tiêu hôm nay mức giá cao nhất ở ngưỡng 51.000 đồng/kg được ghi nhận ở Bà Rịa - Vũng Tàu, thấp nhất  48.000 đồng  tại  Đồng Nai.

Cụ thể, giá tiêu tại Đắk Nông (Gia Nghĩa) và Đắk Lắk (Ea H'leo) tăng 500 đồng/kg lên  mức 49.500 đồng/kg.

Giá tiêu tại các tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu tăng 500 đồng/kg lên ngưỡng 51.000 đồng/kg.

Giá tiêu tại Gia Lai tăng 500 đồng/kg  lên ngưỡng 48.500 đồng/kg.

Giá tiêu tại Bình Phước cũng tăng 500 đồng/kg lên mức 49.500 đồng/kg.

Giá tiêu tại Đồng Nai cũng tăng 500 đồng/kg  lên  ngưỡng 48.000 đồng/kg.

Tỉnh/huyện (khu vực khảo sát) Giá thu muaĐơn vị: VNĐ/kg Thay đổi
ĐẮK LẮK 49,500 +500
GIA LAI 48,500 +500
ĐẮK NÔNG 49,500 +500
BÀ RỊA - VŨNG TÀU  51.000  +500
BÌNH PHƯỚC  49, 500  +500
ĐỒNG NAI 48,000 +500

Giá tiêu thế giới

Hôm nay 4/7/2020 lúc 9h30, giờ Việt Nam, giá tiêu thế giới giao ngay tại sàn Kochi (Ấn Độ) đi ngang ở mức 33.100 Rupi/tạ. Giá tiêu giao tháng 6/2020 lại giảm 100 Rupi/tạ, tương đương 0,30% về  mức 32.950 Rupi/tạ. Giá hạt tiêu trên (sàn SMX - Singapore) tháng 9 vẫn ổn định ở mức 6.500 USD/tấn.

Cục Xuất nhập khẩu Việt Nam cho biết theo tính toán từ số liệu thống kê của Cơ quan Hải quan Nga, nhập khẩu hạt tiêu của nước này trong qúy I/2020 đạt 2.220 tấn, trị giá 5,18 triệu USD, tăng 49,1% về lượng và tăng 18,8% về trị giá so với cùng kì năm 2019.

Giá tiêu nhập khẩu bình quân của Nga trong qúy I/2020 đạt mức 2.333 USD/ tấn, giảm 20,3% so với qúy I/2019.

Trong đó, giá nhập khẩu bình quân hạt tiêu của Nga từ Việt Nam giảm 18,7%, xuống mức 2.484 USD/ tấn; Ấn Độ giảm 35,4%, xuống mức 1.128 USD/tấn; Indonesia giảm 59,8%, xuống mức 2.302 USD/tấn so với cùng kì năm 2019.

Qúy I/2020, Nga tăng nhập khẩu hạt tiêu từ Việt Nam, Ấn Độ, Indonesia, Sri Lanka, Trung Quốc, Đức; giảm nhập khẩu từ Brazil, Ba Lan, …

Cụ thể, Việt Nam là nguồn cung hạt tiêu lớn nhất cho Nga trong qúy I/2020, lượng nhập khẩu đạt 1,31 tấn, trị giá 3,25 triệu USD, tăng 77,8% về lượng và tăng 44,6% về trị giá so với qúy I/2019.

Thị phần hạt tiêu Việt Nam trong tổng lượng nhập khẩu của Nga chiếm 58,9% trong qúy I/2020, tăng mạnh so với 49,4% trong qúy I/2019.

Ấn Độ là nguồn cung hạt tiêu lớn thứ 2 cho Nga trong qúy I/2020, lượng nhập khẩu đạt 311 nghìn tấn, trị giá 350 nghìn USD, tăng 248,1% về lượng và tăng 124,7% về trị giá so với cùng kì năm 2019.

Giá hồ tiêu hôm nay 4/7, cập nhật giá tiêu Tây Nguyên, miền Nam, giá tiêu hôm nay Phú Quốc, Vũng Tàu, Đồng Nai

Trước đó, theo Cục Xuất nhập khẩu, trong những ngày đầu tháng 6/2020, giá hạt tiêu tại thị trường nội địa biến động không đồng nhất, giảm ở hầu hết các tỉnh/huyện so với cuối tháng 5/2020, nhưng tăng tại huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai.

Ngày 10/6/2020, giá hạt tiêu tại huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai tăng 1,9% so với ngày 30/5/2020, lên 53.000 đồng/kg; Giá hạt tiêu tại một số tỉnh/huyện khảo sát khác có mức giảm bình quân từ 3,6 – 3,7%, xuống còn 52.00 - 54.000 đồng/kg.

Trong đó, xuất khẩu hạt tiêu đen sang nhiều thị trường giảm, gồm: Trung Quốc, Ấn Độ, Các tiểu Vương quốc Ả rập Thống nhất, Hàn Quốc.

Giá tiêu xuất khẩu các loại trong tháng 5 có sự biến động trái chiều, tăng ở Việt Nam, Indonesia nhưng lại giảm ở Ấn Độ, Trung Quốc. Riêng Brasil hầu như đóng cửa không giao dịch vì dịch bệnh covid-19…

Bài liên quan