Mẹ bầu ăn nhiều cơm có tốt không?

Thứ tư, 09/12/2020, 14:03 PM

Mẹ bầu ăn nhiều cơm có tốt không? Mẹ bầu ăn nhiều cơm có sợ bị tiểu đường không là băn khoăn của rất nhiều chị em khi mang thai. Hãy cùng chúng tôi tìm hiểu qua bài viết dưới đây.

Mẹ bầu ăn nhiều cơm có tốt không?

Mẹ bầu ăn nhiều cơm có tốt không?

Mẹ bầu ăn nhiều cơm có tốt không?

Cơm là một trong những món quen thuộc và có mặt hàng ngày trong phần ăn của các mẹ bầu Việt Nam. Tuy nhiên hầu hết các mẹ đều băn khoăn: "Mẹ bầu ăn nhiều cơm có tốt không?", "Mang thai ăn bao nhiêu cơm một ngày thì đủ?", hoặc "Ăn nhiều cơm khi mang thai có sợ bị tiểu đường không?",...

Theo các bác sĩ lý giải thì cơm là một nguồn dinh dưỡng cần thiết các mẹ cần phải bổ sung khi mang thai. Tuy nhiên các bác sĩ cũng khuyến cáo phụ nữ không nên ăn quá nhiều cơm vì rất dễ gây ra tình trạng béo phì và tiểu đường cho bà bầu.

Việc ăn cơm khi mang bầu cũng phải đúng cách, và các mẹ cần phải lưu ý những điều sau:

Giá trị dinh dưỡng của cơm với bà bầu:

- Bổ sung vitamin và khoáng chất cho phụ nữ mang thai.

- Giúp duy trì huyết áp ổn định.

- Cải thiện sự phát triển của trí não và chức năng nhận thức ở trẻ sơ sinh.

- Cơm rất giàu carbonhydrate.

Mẹ bầu ăn cơm như thế nào thì đủ?

- Phụ nữ mang thai không nên ăn quá nhiều cơm trong một bữa.

- Mỗi bữa mẹ bầu chỉ nên ăn khoảng 1-2 bát cơm, hoặc 3-4 lát bánh mì.

- 3 tháng đầu thai kỳ mẹ bầu nên ăn ít cơm mà bổ sung nhiều rau củ.

- Trong 3 tháng giữa mẹ bầu nên chia ăn thành nhiều bữa nhỏ và ăn thêm nhiều hải sản, thịt và sữa.

- 3 tháng cuối của thai kỳ mẹ bầu có thể tăng lượng cơm để giúp bé phát triển và hoàn thiện cơ thể, não bộ.

Bài viết trên đây chúng tôi đã giải đáp về băn khoăn Mẹ bầu ăn nhiều cơm có tốt không? Hi vọng rằng các mẹ bầu đã tìm được câu trả lời phù hợp với  mình. Chúc các mẹ bầu khỏe mạnh và vượt cạn thành công.