Chiêm ngưỡng cây cầu Bạch Hổ trăm tuổi in sâu trong tâm trí người dân Huế

Thứ bảy, 29/01/2022, 13:17 PM

Cây cầu sắt Bạch Hổ ở dòng sông Hương thơ mộng hàng chục năm qua trở thành “bạn đường” của nhiều người dân Huế, in sâu trong tâm trí của họ.

Ở Huế có 2 cồn nổi tiếng nằm ở phía trước hai bên Kinh thành Huế. Đó là cồn Dã Viên và cồn Hến. Theo yếu tố phong thủy, cồn Dã Viên được xem là yếu tố “Bạch Hổ”, cồn Hến là yếu tố “Thanh Long”. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Ở Huế có 2 cồn nổi tiếng nằm ở phía trước hai bên Kinh thành Huế. Đó là cồn Dã Viên và cồn Hến. Theo yếu tố phong thủy, cồn Dã Viên được xem là yếu tố “Bạch Hổ”, cồn Hến là yếu tố “Thanh Long”. Ảnh: Tuấn Hiệp.

“Tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ” trở thành câu nói quen thuộc của nhiều thế hệ người dân Huế. Ảnh: Tuấn Hiệp.

“Tả Thanh Long, hữu Bạch Hổ” trở thành câu nói quen thuộc của nhiều thế hệ người dân Huế. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Tại cồn Dã Viên, có hai cây cầu mang tên Bạch Hổ và Dã Viên. Được xây dựng khi tuyến đường sắt Huế - Quảng Trị thiết lập năm 1908, hai cây cầu này có kết cấu bằng thép. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Tại cồn Dã Viên, có hai cây cầu mang tên Bạch Hổ và Dã Viên. Được xây dựng khi tuyến đường sắt Huế - Quảng Trị thiết lập năm 1908, hai cây cầu này có kết cấu bằng thép. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cầu Bạch Hổ nối bờ Bắc của sông Hương đến cồn Dã Viên. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cầu Bạch Hổ nối bờ Bắc của sông Hương đến cồn Dã Viên. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cầu Bạch Hổ chiều dài hơn 300 mét. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cầu Bạch Hổ chiều dài hơn 300 mét. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cầu Dã Viên nối cồn Dã Viên với bờ Nam của sông Hương (gần ga Huế). Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cầu Dã Viên nối cồn Dã Viên với bờ Nam của sông Hương (gần ga Huế). Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cầu Dã Viên có chiều dài hơn 108 mét. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cầu Dã Viên có chiều dài hơn 108 mét. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Ở giữa hai cầu này có đoạn đường sắt chạy qua cồn Dã Viên. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Ở giữa hai cầu này có đoạn đường sắt chạy qua cồn Dã Viên. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Giữa cồn có Nhà máy nước Dã Viên với tòa tháp nước cao xây dựng vào năm 1957. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Giữa cồn có Nhà máy nước Dã Viên với tòa tháp nước cao xây dựng vào năm 1957. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cho dù là 2 cây cầu độc lập nhưng người dân Huế quen gọi là cầu sắt Bạch Hổ. Nhắc đến cầu sắt Bạch Hổ ý bao hàm cả hai cầu này. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cho dù là 2 cây cầu độc lập nhưng người dân Huế quen gọi là cầu sắt Bạch Hổ. Nhắc đến cầu sắt Bạch Hổ ý bao hàm cả hai cầu này. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Cầu Bạch Hổ cùng sông Hương nhìn từ máy bay, đầu thế kỷ 20. Ảnh tư liệu Internet.

Cầu Bạch Hổ cùng sông Hương nhìn từ máy bay, đầu thế kỷ 20. Ảnh tư liệu Internet.

Điều đặc biệt, hai cây cầu này đều có lối nhỏ gồm hai chiều, nằm ở một bên cầu. Các lối đi này dành cho xe hai bánh. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Điều đặc biệt, hai cây cầu này đều có lối nhỏ gồm hai chiều, nằm ở một bên cầu. Các lối đi này dành cho xe hai bánh. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Từ khi được đưa vào hoạt động, cây cầu đường sắt có tuổi đời một thế kỷ ở xứ Huế này trở thành bạn đường thân quen của nhiều thế hệ người Huế. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Từ khi được đưa vào hoạt động, cây cầu đường sắt có tuổi đời một thế kỷ ở xứ Huế này trở thành bạn đường thân quen của nhiều thế hệ người Huế. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Trong thời kì chiến tranh, cầu sắt Bạch Hổ từng hai lần bị giật mìn đánh gãy. Ảnh tư liệu Internet.

Trong thời kì chiến tranh, cầu sắt Bạch Hổ từng hai lần bị giật mìn đánh gãy. Ảnh tư liệu Internet.

Trải qua thời gian, cây cầu này có nhiều đợt tu sửa. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Trải qua thời gian, cây cầu này có nhiều đợt tu sửa. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Có dự án cải tạo quy mô cầu Bạch Hổ bắt đầu triển khai từ năm 1998, hoàn thành năm 2000. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Có dự án cải tạo quy mô cầu Bạch Hổ bắt đầu triển khai từ năm 1998, hoàn thành năm 2000. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Sau trùng tu, cầu mang màu sơn trắng thay cho lớp sơn đen, phần đường dành cho xe hai bánh từ 2 bên chỉ còn 1 bên... Ảnh: Tuấn Hiệp.

Sau trùng tu, cầu mang màu sơn trắng thay cho lớp sơn đen, phần đường dành cho xe hai bánh từ 2 bên chỉ còn 1 bên... Ảnh: Tuấn Hiệp.

Mỗi ngày trôi qua, cây cầu sắt Bạch Hổ có hàng chục chuyến tàu Bắc - Nam qua cồn Dã Viên. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Mỗi ngày trôi qua, cây cầu sắt Bạch Hổ có hàng chục chuyến tàu Bắc - Nam qua cồn Dã Viên. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Khoảng 13 năm về trước, cạnh cầu sắt Bạch Hổ có một cây cầu được xây mới với tên gọi cầu đường bộ Bạch Hổ nối trục Quốc lộ 1A với bờ Nam sông Hương. Đến năm 2012, cầu được đổi tên là cầu Dã Viên. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Khoảng 13 năm về trước, cạnh cầu sắt Bạch Hổ có một cây cầu được xây mới với tên gọi cầu đường bộ Bạch Hổ nối trục Quốc lộ 1A với bờ Nam sông Hương. Đến năm 2012, cầu được đổi tên là cầu Dã Viên. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Trải qua bao thăng trầm lịch sử, cầu sắt Bạch Hổ trở thành hình ảnh ghi dấu trong tâm trí nhiều thế hệ người Huế, là di tích quan trọng gắn với nhiều thăng trầm lịch sử của Huế và lịch sử phát triển của ngành đường sắt Việt Nam. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Trải qua bao thăng trầm lịch sử, cầu sắt Bạch Hổ trở thành hình ảnh ghi dấu trong tâm trí nhiều thế hệ người Huế, là di tích quan trọng gắn với nhiều thăng trầm lịch sử của Huế và lịch sử phát triển của ngành đường sắt Việt Nam. Ảnh: Tuấn Hiệp.

Một số hình ảnh về lối nhỏ gồm hai chiều, nằm ở một bên cầu. (Ảnh: Tuấn Hiệp).

22
23
24
25