Bảng giá vàng hôm nay 16/7/2022: Giá vàng SJC, vàng 9999 lao dốc thẳng đứng

Thứ bảy, 16/07/2022, 05:31 AM

Bảng giá vàng hôm nay 16/7/2022, diễn biến thị trường trong nước đầy bất ngờ khi giá vàng SJC, vàng 9999 lao dốc thẳng đứng mất mốc 68 triệu đồng/lượng.

Bảng giá vàng hôm nay 16/7/2022, diễn biến thị trường trong nước đầy bất ngờ khi giá vàng SJC, vàng 9999 lao dốc thẳng đứng mất mốc 68 triệu đồng/lượng.

Bảng giá vàng hôm nay 16/7/2022, diễn biến thị trường trong nước đầy bất ngờ khi giá vàng SJC, vàng 9999 lao dốc thẳng đứng mất mốc 68 triệu đồng/lượng.

Bảng giá vàng hôm nay 16/7/2022

Mở cửa phiên giao dịch sáng nay, bảng giá vàng hôm nay 16/7/2022 tại thị trường Hà Nội, TP HCM giá vàng SJC, giá vàng 9999 lao dốc thẳng đứng mất mốc 68 triệu đồng/lượng.

Đầu giờ sáng nay, tại Hà Nội Công ty TNHH MTV Vàng bạc Đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng hôm nay SJC ở mức 67,35 - 67,97 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra) giảm 250.000 đồng mỗi lượng ở cả hai chiều mua vào và bán ra so với sáng qua.

Tương tự, giá vàng SJC sáng nay tại TP HCM giảm 250.000 đồng/lượng ở cả hai chiều mua vào và bán ra so với sáng quakhông có nhiều thay đổi hiện mua vào ở mức 67,35 triệu đồng/lượng, bán ra ở mức 667,95 triệu đồng/lượng. Chênh lệch mua vào bán ra tại Công ty TNHH MTV Vàng bạc Đá quý Sài Gòn (SJC) đang là 600.000 đồng/lượng.

Giá vàng SJC hôm nay tại Đà Nẵng hôm nay giảm 250.000 đồng mỗi lượng ở cả hai chiều mua vào và bán ra so với sáng qua hiện ở mức 67,35 - 67,97 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). 

Trong khi đó Tập Đoàn Vàng bạc đá quý DOJI niêm yết giá vàng 9999 sáng nay ở TP HCM và Hà Nội thay đổi đáng kể: Giá vàng DOJI Hà Nội hiện ở mức 67,3 triệu đồng/ lượng và bán ra mức 67,9 triệu đồng/lượng giảm 250.000 đồng mỗi lượng ở cả hai chiều mua vào và bán ra so với sáng qua với sáng hôm qua; Trong khi đó giá vàng Doji tại Sài Gòn hiện giao dịch ở mức 67,3 triệu đồng/ lượng chiều bmua vào và 67,9 triệu đồng/ lượng chiều bán ra, giảm 300.000 đồng/lượng chiều mua vào và giảm 400.000 đồng mỗi lượng ở chiều bán ra so với sáng hôm qua.

Mở cửa sáng nay, tại thương hiệu Phú Quý lần lượt giao dịch ở mức 67,33 triệu đồng/lượng và bán ra mức 67,93 triệu đồng/lượng so với sáng qua giá vàng tại Phú Quý giảm 270.000 đồng/lượng ở chiều mua vào và chiều bán ra giảm 370.000 đồng/lượng so với sáng qua.

Giá vàng miếng 9999 tại Bảo Tín Minh Châu ở mức 67,35 - 67,93 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra) giảm 260.000 đồng/lượng chiều mua vào giảm 260.000 đồng mỗi lượng chiều bán ra so với hôm qua. Trong khi giá vàng miếng - vàng rồng Thăng Long 999.9 (24K), vàng nhẫn tròn trơn ở mức 52,31 - 53,101 triệu đồng/lượng (mua vào - bán ra). 

Tỉ giá trung tâm được Ngân hàng Nhà nước niêm yết ở mức 23.201 đồng/USD. Tỷ giá USD tại ngân hàng Vietcombank: mua vào 23,235 VND bán ra mức 23,545 VND.

Bảng giá vàng SJC, vàng 9999, 24K, 18K, vàng SJC, 14K, 10K ngày 16/7/2022, cập nhật giá vàng trực tuyến mới nhất

LOẠI VÀNG  MUA VÀO - BÁN RA
SJC 1L, 10L  67,350,000 - 67,950,000
SJC 5C  67,350,000 - 67,970,000
SJC 2C, 1C, 5 PHÂN 67,350,000 - 67,980,000
VÀNG NHẪN SJC 99,991 CHỈ, 2 CHỈ, 5 CHỈ  52,050,000 - 52,950,000
VÀNG NHẪN SJC 99,99 0.5 CHỈ  52,050,000 - 53,050,000
NỮ TRANG 99.99% (Vàng 24K) 51,950,000 - 52,550,000
NỮ TRANG 99% (Vàng 18K) 50,730,000 - 52,030,000
NỮ TRANG 68%  (Vàng 14K) 33,888,000 - 35,888,000
NỮ TRANG 41.7% (Vàng 10K) 20,066,000 - 22,066,000

Giá vàng thế giới hôm nay

Giá vàng thế giới giao dịch tại 1713.42 USD/ounce, tương đương 49,27 triệu đồng/lượng. Trong nước, giá Vàng Rồng Thăng Long giao dịch tại 52,32 - 53,02 triệu đồng/lượng (MV-BR).

Giá vàng thế giới chạm mức thấp nhất trong gần 1 năm qua. Giá vàng kỳ hạn tháng 8 mất đi 23,8 USD còn 1.710,5 USD/ounce, vàng giao ngay giao dịch lần cuối ở mức 1.708,1 USD/ounce, giảm 27,6 USD so với rạng sáng ngày trước đó.

Giá kim loại quý thế giới “lao dốc” xuống gần 1.700 USD/ounce chỉ trong thời gian ngắn khi thị trường bắt đầu định giá một đợt tăng lãi suất tới 100 điểm cơ bản từ Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tại cuộc họp vào cuối tháng 7.

Kỳ vọng Fed tiếp tục mạnh tay trong thắt chặt chính sách tiền tệ nhằm mục đích đưa lạm phát xuống mức 2% đã thúc đẩy đồng USD liên tục tăng so với các loại tiền tệ chính khác. Rạng sáng, chỉ số US Dollar Index (DXY) đo lường biến động đồng bạc xanh với 6 đồng tiền chủ chốt (EUR, JPY, GBP, CAD, SEK, CHF) đã tăng thêm 0,64% lên gần mức 108,7. Trước đó, chiều tối ngày 14-7 (giờ Việt Nam), chỉ số US Dollar Index có thời điểm đã vượt mốc 109. Đồng USD liên tục tăng đã làm xói mòn sức hấp dẫn của vàng vốn được định giá bằng đồng tiền này đối với người mua nắm giữ các loại tiền tệ khác.

Ngoài ra, giá dầu thô liên tiếp “trượt dốc” cũng gây áp lực không nhỏ tới vàng. Giá dầu thô liên tục “lao dốc không phanh” và lần đầu tiên trong vòng 3 tháng qua chính thức trải nghiệm mức giá hai con số, tức là dưới 100 USD/thùng và rơi vào tình trạng bán quá mức. Giá dầu thô kỳ hạn giao sau của Nymex giảm xuống mức 93,24 USD/thùng, giá dầu thô kỳ hạn tháng 1 hiện đang giao dịch ở mức 84 USD/thùng.