Triệu chứng sốt xuất huyết là gì? Khi bị sốt xuất huyết có cần kiêng gió và nước không?
Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm phổ biến hiện nay và có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, nếu không điều trị kịp thời. Bên cạnh đó quá trình chăm sóc bệnh nhân sốt xuất huyết cũng cần lưu ý một số vấn đề quan trọng.

Zang Korea là ai? Tiểu sử Bệnh sốt xuất huyết là gì?
Sốt xuất huyết do siêu vi rút Dengue gây ra và là bệnh truyền nhiễm cấp tính. Muỗi vằn là trung gian gây ra sốt xuất huyết bởi vì muỗi sẽ vận chuyển vi rút trong mình chuyển sang người bình thường.
Muỗi vằn là loại muỗi thường sống ở trong nhà, ưa đậu ở những chỗ tối dưới gầm bàn, gầm giường, hộc tủ và không phân biệt hút máu dù là ngày lẫn đêm. Muỗi vằn có nhiều khoang trắng ở lưng và chân rất dễ nhận biết. Không phân biệt độ tuổi mắc bệnh tuy nhiên đây là bệnh có tỷ lệ mắc nhiều ở trẻ nhỏ hơn so với người lớn. Hot girl Phạm Hoàng Giang chương trình Nóng cùng World Cup 2022
Các biến chứng của căn bệnh này vô cùng nguy hiểm. Khi bị sốt xuất huyết có thể dẫn đến hạ tiểu cầu, suy tim, suy thận hay gây ra các tổn thương cho mạch máu. Trong các trường hợp xấu hơn và không được điều trị kịp thời, người bệnh có khả năng sẽ bị tê liệt hoặc tử vong.
Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết
Triệu chứng bệnh sốt xuất huyết lâm sàng rất đa dạng và dễ nhầm lẫn, có thể diễn tiến từ nhẹ đến nặng. Tùy theo từng mức độ khác nhau, biểu hiện nhận diện sốt xuất huyết cụ thể như sau:
Dấu hiệu sốt xuất huyết nhẹ
Cấp độ sốt xuất huyết nhẹ thường xuất hiện ở người có lần đầu tiên mắc bệnh vì chưa có miễn dịch với virus Dengue. Đây là mức độ có các triệu chứng điển hình và không gây biến chứng nguy hiểm. Bệnh thường khởi phát với triệu chứng sốt và kéo dài trong vòng 4-7 ngày tính từ khi bị truyền bệnh bởi muỗi. Ngoài ra, các triệu chứng khác cảnh báo bệnh như:
Sốt cao, lên đến 40,5 độ C
Đau đầu nghiêm trọng
Đau phía sau mắt
Đau khớp và cơBuồn nôn và ói mửa
Phát ban
Các ban sốt xuất huyết có thể xuất hiện trên cơ thể 3-4 ngày sau khi bắt đầu sốt và dần thuyên giảm sau 1-2 ngày. Người bệnh có thể bị nổi ban lại một lần nữa vào ngày sau đó.
Biểu hiện sốt xuất huyết nặng
Ở mức độ này, các dấu hiệu sốt xuất huyết bao gồm tất cả các triệu chứng của dạng sốt xuất huyết nhẹ kèm theo các tổn thương ở mạch máu và mạch bạch huyết, chảy máu cam, chảy máu ở nướu hoặc dưới da, gây ra vết bầm tím. Cấp độ bệnh này có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm, cần điều trị khẩn cấp, thậm chí gây tử vong.
Sốt xuất huyết có cần kiêng gió không?
Khi bị sốt xuất huyết, nhiệt độ cơ thể có thể lên đến 39, 40 độ C đi kèm với các cơn rét run. Sốt xuất huyết là bệnh cần kiêng gió, bởi vì lúc này các mạch trong cơ thể đang được giãn nở hết sức, nếu như sử dụng quạt hoặc các thiết bị làm mát có thể làm co các mạch ngoài da, dễ dây tình trạng xuất huyết. Do đó các bác sĩ khuyến cáo không nên nằm quạt hay tiếp xúc với gió trời, tránh trúng gió dẫn đến các trường hợp nguy hiểm như tê liệt, ảnh hưởng thần kinh hay thậm chí có thể dẫn đến tử vong.
Vậy khi bị sốt xuất huyết có được nằm quạt không? Các bác sĩ trả lời rằng người bệnh vẫn có thể nằm quạt nhưng cần lưu ý những điều sau để tránh bệnh kéo dài lâu khỏi hoặc nặng hơn:
Kiểm tra thân nhiệt thường xuyên để điều chỉnh mức quạt trong phòng cho phù hợp. Quạt nên để ở mức thấp nhất.
Tránh sử dụng quạt liên tục trong 24/24 giờ. Nên có những khoảng giữa nghỉ để cơ thể thích nghi.
Tránh để quạt đúng một chỗ, hướng trực tiếp vào người làm cho mũi và họng bị khô gây khó chịu.
Người bệnh nên mặc các loại quần áo thấm hút tốt để hút mồ hôi, tránh bị cảm lạnh khi tiếp xúc với gió từ quạt khi đang ra mồ hôi.
Theo dõi tình trạng bệnh sát sao để có thể kiểm soát tốt nhất. Khi sử dụng quạt cần lưu ý nếu cơ thể xuất hiện các cảm giác hay triệu chứng bất thường cần dừng ngay và đi bệnh viện để kiểm tra.
Cùng chủ đề
Bộ Y tế yêu cầu tăng cường công tác phòng, chống bệnh sốt xuất huyết
Chế độ dinh dưỡng cho người đang chữa trị sốt xuất huyết
Những lưu ý khi chăm sóc trẻ nhỏ mắc sốt xuất huyết
Tăng cường theo dõi người bệnh sốt xuất huyết trong ngày nghỉ, ngày lễ
Bệnh nhân nhập viện vì sốt xuất huyết ở Hà Nội tăng cao

TP.HCM tăng cường kiểm soát ô nhiễm không khí
15/04/2025, 12:48
Đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm dịp Giỗ Tổ Hùng Vương
06/04/2025, 14:36
Hành động ngay để cải thiện chất lượng không khí ở các thành phố lớn
27/03/2025, 21:37
100% bệnh viện trên toàn quốc phải triển khai bệnh án điện tử
18/03/2025, 11:03
Xử lý triệt để ô nhiễm không khí ở Hà Nội, TP.HCM và các thành phố lớn
06/03/2025, 15:22
Mưa phùn, nồm ẩm ở miền Bắc khi nào chấm dứt?
22/02/2025, 18:54Làm gì để bảo vệ sức khỏe trong thời tiết nồm ẩm?
Thời tiết nồm ẩm ở miền Bắc có thể gây ra nhiều vấn đề về sức khỏe. Để bảo vệ sức khỏe trong thời tiết này, cần lưu ý đến nhiều yếu tố như duy trì môi trường sống sạch sẽ, chế độ ăn uống hợp lý, và chăm sóc cá nhân.
Chuyên gia: Đây là “thời điểm vàng” để chống lại ô nhiễm không khí
Ô nhiễm không khí không chỉ gây hại nghiêm trọng cho sức khỏe con người mà còn mang đến những tác động tiêu cực đối với nhiều lĩnh vực khác như du lịch và kinh tế.
Chỉ số ô nhiễm không khí ngày 13/2 của Hà Nội ở mức rất xấu
IQAir cho hay, chỉ số ô nhiễm không khí sáng ngày 13/2 tại khu vực các quận: Tây Hồ, Cầu Giấy, Hai Bà Trưng, Long Biên, Hoàn Kiếm... của Hà Nội AQI là trên 200, màu tím- mức rất xấu, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Chất lượng không khí Hà Nội ô nhiễm mức rất xấu
Theo IQAir, sáng 11/02 chỉ số ô nhiễm không khí tại nhiều quận, huyện của Hà Nội AQI trên 200, màu tím- mức rất xấu, ảnh hưởng đến sức khoẻ.
Hôm nay (ngày 10/2) Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 4 thế giới
Sáng nay, với chỉ số AQI ở mức 176, chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu đỏ "không lành mạnh", trạm đo ở quận Tây Hồ ghi nhận chỉ số AQI cao nhất, "không lành mạnh" ở mức 191.
Chất lượng không khí tại Hà Nội không tốt cho các nhóm nhạy cảm
Theo hệ thống quan trắc không khí IQAir, vào lúc 11h sáng 9/2, chỉ số chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu cam "không tốt cho các nhóm nhạy cảm".
Số ca mắc cúm gia tăng, chưa ghi nhận virus thay đổi về độc lực
Một số bệnh viện lớn phía Bắc ghi nhận gia tăng ca mắc cúm mùa, trong đó có ca nặng, phải thở ECMO. Bộ Y tế cho biết, các ca mắc cúm hiện tại không thay đổi về độc lực, chủ yếu là cúm A/H1N1, A/H3N2 và cúm B, tuy nhiên, người dân không nên chủ quan.
Hôm nay (ngày 7/2) chất lượng không khí Hà Nội ở mức 'Tốt' nhờ không khí lạnh
Theo hệ thống quan trắc không khí IQAir, vào lúc 7h26 sáng nay (ngày 7/2), với chỉ số AQI ở mức 45, không khí của Hà Nội được đánh giá ở mức Tốt.
Hôm nay (ngày 6/2) Hà Nội là thành phố ô nhiễm thứ 5 thế giới
Với chỉ số AQI ở mức 182, chất lượng không khí của Hà Nội ở mức màu đỏ "không lành mạnh"; tại trạm đo ở quận Hai Bà Trưng ghi nhận chỉ số AQI cao nhất, màu tím rất không tốt ở mức 215.