Châu Âu tìm kiếm thỏa thuận năng lượng 'càng sớm càng tốt' với Mỹ
Vào hôm 14/4, tại thủ đô Washington của Mỹ, ông Valdis Dombrovskis - Ủy viên thương mại châu Âu, cho biết Liên minh châu Âu (EU) muốn đạt được một thỏa thuận “càng sớm càng tốt” với Mỹ về những khoáng sản quan trọng và cần thiết cho quá trình chuyển dịch năng lượng. Ông khẳng định, đây là vì lợi ích đôi bên.

Sau cuộc gặp với Đại sứ Mỹ phụ trách thương mại Katherine Tai, ông Dombrovskis nhắc lại sự cần thiết phải nhanh chóng đạt được thỏa thuận để "giải quyết các yếu tố phân biệt đối xử" hiện có
Sau cuộc gặp với bà Katherine Tai - Đại diện Thương mại Mỹ, ông Dombrovskis đã nhắc lại tính cần thiết của việc nhanh chóng đạt được thỏa thuận nhằm “giải quyết tình trạng phân biệt đối xử” gây ra bởi Đạo luật Giảm phát (IRA) của Tổng thống Mỹ Joe Biden.
Vị ủy viên châu Âu nhấn mạnh: “Mỹ đã ký một thỏa thuận như vậy với Nhật Bản. Điều này chứng tỏ, chúng tôi có thể tìm thấy tiếng nói chung”.
Theo đó, vào cuối tháng 3/2023, Nhật Bản và Mỹ đã ký một thỏa thuận về vấn đề “chuỗi cung ứng khoáng sản quan trọng và pin cho xe điện”. Nội dung thỏa thuận cho thấy, chính sách cho vay tín dụng 7.500 USD khi mua xe điện cũng sẽ được áp dụng với những phương tiện của Nhật Bản. Chính sách trợ giá là một trong những điều khoản tiêu biểu của IRA.
Theo Bộ Tài chính Mỹ, thỏa thuận này sẽ hoàn tất ký kết vào cuối tháng 4. Nhờ đây, nhiều quốc gia đã ký Hiệp định Thương mại Tự do với Mỹ sẽ có thêm khả năng tiếp cận những khoản tín dụng thuế này, “áp dụng cho những danh mục được đàm phán gần đây, tức những khoáng sản quan trọng”.
Đây chính là lý do tại sao EU hy vọng sẽ nhanh chóng đạt được một thỏa thuận tương tự.
Khối châu Âu đã nhiều lần bày tỏ lo ngại về chính sách tín dụng thuế của IRA đối với lĩnh vực xe điện, cũng như đối với tuabin gió và tấm pin mặt trời. EU lo sợ rằng chính sách sẽ khiến giới doanh nghiệp ưu tiên đầu tư vào Mỹ thay vì châu Âu.
Vào hôm 12/4, bà Chrystia Freeland - Bộ trưởng Tài chính Canada, cũng đã bày tỏ vài phần lo lắng với IRA và ảnh hưởng của Đạo luật lên những đất nước có quan hệ kinh tế với Mỹ. Đáng chú ý, Canada đã ký hiệp ước thương mại tự do USMCA với Mỹ và Mexico.
Phát biểu tại dịp họp mặt mùa xuân của IMF ở Washington, bà Freeland thừa nhận, mục tiêu của IRA là thúc đẩy quá trình chuyển dịch của nền kinh tế Mỹ, nhưng bà lo ngại về nguy cơ xảy ra cuộc “đua trợ cấp”. Bà nói: “Rủi ro nằm ở chỗ, Đạo luật sẽ kéo chúng ta xuống đáy biển”, bằng cách thúc đẩy những quốc gia khác đua nhau giảm thuế nhiều hơn nữa.
Mặt khác, vào hôm 13/4, bà Tai lại khẳng định IRA sẽ củng cố mối quan hệ đối tác thương mại với Canada - “quốc gia đóng vai trò thiết yếu đối với chúng tôi”.

Quy định mới của EU có làm đổ vỡ thỏa thuận khí đốt với Mỹ?
26/01/2025, 18:08
Quan chức Hungary kêu gọi tranh luận về lệnh trừng phạt của EU với Nga
25/01/2025, 12:31
Tỷ phú truyền thông Bloomberg sẽ 'gánh' phí khí hậu thay Mỹ
25/01/2025, 12:26
Biến đổi khí hậu làm tăng nguy cơ cháy rừng
14/01/2025, 15:37
Liên Hợp Quốc kêu gọi hành động để tránh 'sụp đổ khí hậu'
03/01/2025, 11:32
Đang cháy rừng ở Australia, diện tích thiệt hại rộng bằng Singapore
27/12/2024, 11:38
CNPC: Trung Quốc đạt đỉnh nhu cầu dầu tinh chế
18/12/2024, 11:43Ngân hàng Goldman Sachs rút khỏi liên minh Net Zero
Goldman Sachs Group ( GS , Financial ) đã chính thức tách khỏi Net Zero Banking Alliance (NZBA) mà không đưa ra một lý do cụ thể.
Tàu vận chuyển khí CO2 hóa lỏng đầu tiên trên thế giới
Tàu chở CO2 hóa lỏng thương mại đầu tiên trên thế giới, được thiết kế và chế tạo độc lập bởi một công ty đóng tàu Trung Quốc, đã được bàn giao cho một khách hàng nước ngoài tại TP.Đại Liên, tỉnh Liêu Ninh, Trung Quốc vào cuối tháng 11 vừa qua.
Châu Âu cảnh báo một số nước không tuân thủ các quy định về năng lượng
Ủy ban Châu Âu (EC) đã khởi động các thủ tục pháp lý đối với một số quốc gia thành viên vì không hoàn toàn thực hiện theo các chính sách năng lượng của EU.
Mỹ tăng sản lượng dầu khí có kích hoạt phản ứng mới từ OPEC+?
Trong một báo cáo từ Stratas Advisors gửi đến AFP vào cuối ngày thứ Năm, công ty này cảnh báo rằng các dấu hiệu cho thấy Mỹ đang tăng cường sản lượng dầu có thể kích thích phản ứng từ OPEC+.
CEO Vitol dự báo giá dầu năm 2025
Giá dầu toàn cầu dự kiến duy trì trong khoảng 70 đến 80 USD/thùng vào năm 2025, tương tự như năm 2024, trong khi rủi ro địa chính trị tạo ra sự không chắc chắn xung quanh nguồn cung, Russell Hardy, Tổng giám đốc điều hành của Vitol cho hay.
Sự trái ngược về quan điểm môi trường và biến đổi khí hậu giữa ông Trump và bà Harris
Với đường lối đối ngược, hai ứng cử viên của Đảng Dân chủ - bà Kamala Harris và Đảng Cộng hòa - ông Donald Trump đã có những quan điểm, lập trường khác nhau về chính sách biến đổi khí hậu nếu đắc cử vị trí Tổng thống Mỹ trong nhiệm kỳ mới.
Có nguy cơ thành 'bãi thải' cho xe điện Trung Quốc, Úc kêu gọi hành động khẩn cấp
Không chỉ tác động tiêu cực đến nền kinh tế Úc, các xe điện Trung Quốc còn lo ngại gây ra các vấn đề về bảo mật và an toàn thông tin.
Tổng thống Putin đề xuất chiến lược kinh tế mới cho BRICS
Tổng thống Nga Vladimir Putin đã đề xuất một nền tảng đầu tư BRICS để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế của các nước thành viên và sự phát triển của Nam và Đông Bán cầu.
Đông Nam Á cần đầu tư 190 tỷ USD vào năng lượng sạch để đáp ứng các mục tiêu về khí hậu
Cơ quan Năng lượng Quốc tế (IEA) cho biết, Đông Nam Á cần tăng đầu tư vào năng lượng sạch gấp 5 lần hiện tại, để đạt được các mục tiêu về khí hậu.